KỲ 3: NHỮNG CON QỦY LÀNG PLEI RBAI - IA PIAR


Từ vùng đất Plei Rbai xinh đẹp, yên bình:

Làng Plei Rbai (xã Ia Piar, huyện Phú Thiện, Gia Lai) là một làng quê yên bình như bao làng quê khác của người Jarai vùng Cheo Reo. Từ lâu Làng Plei Rbai đã nổi tiếng là một làng hiếu học, đóng góp cho xã hội rất nhiều bác sĩ, giáo viên, cán bộ từ xã đến huyện, tỉnh. Làng còn lưu giữ được những nét truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc của người Jarai như lễ hội cầu mưa Yang Pơ Tao A Pui, lễ Bỏ mả, lễ cúng Mừng lúa mới..., cuộc sống của nhân dân từng ngày đổi mới, giàu đẹp với những nhà sàn kiểu mới mọc lên san sát, đường bê tông nông thôn đã thay thế cho các con đường đất lầy lội, trẻ em được đến trường thuận lợi, bà con nhân dân đi ruộng đi rẫy cũng không còn vất vả như trước.

Cuộc sống của người dân Plei Rbai trôi qua bình yên, giàu đẹp với những cánh đồng lúa xanh ngắt, thẳng cánh cò bay
lễ cầu mưa Yang Pơtao Apui tại làng Plei Rbai được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ấy vậy mà trong làng vẫn xuất hiện những con ác quỷ hàng ngày, hàng giờ phá vỡ sự bình yên của buôn làng:


Đến chân dung gia đình ác quỷ....!


Nói đến gia đình cách mạng này thì sử sách không ghi hết tội:
Thằng bố Nay Brố từng giữ chức trưởng thôn, nhưng khi được bọn phản động FULRO cho tiền và hứa sẽ phong chức cao hơn là lập tức chạy theo đám thần kinh của Ksor Kơk quay lại chống chính quyền. Khi Ksor Kơk hết tiền thì lập tức than nghèo kể khổ với hội phản động Anh em dân chủ của Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Trung Tôn, (mới bị chính quyền bắt xử lý, đang đầu quân cho đội Juvetus)… để tham gia tổ chức phản động mày, hòng nhận được tài trợ lấy tiền sống qua ngày. Mới nghe chính quyền xử lý đám anh em dân chủ là thằng cha này ba chân bốn cẳng chạy sang Thái để trốn tội, đồng thời trốn nợ
Nay Brố ôm nghèo kể khổ với đám phản động "Anh em dân chủ" của Nguyễn Xuân Nghĩa, Nguyễn Trung Tôn để kiếm tiền


Xét xử các đối tượng trong "Hội Anh em dân chủ" http://vietnamthoiluan.com/2018/03/13464/ngy-5-4-2018-xt-xu-hoi-anh-em-dn-chu.vntl
Còn thằng con Siu Wiu, sinh năm 1977 (Facebook là Thoan Siu, Hmoanh Nay) là nhân vật khét tiếng trong giới giang hồ cũng như trong đám FULRO tại địa bàn Phú Thiện.
Giang hồ thôn Plei Rbai- Siu Wiu

Thuở nhỏ học hành thì đéo biết chữ nào nhưng đánh nhau quậy phá thì nổi tiếng, từng xưng đại ca để quy tụ những thanh niên hảo hán trong làng chuyên hành nghề đánh nhau và trộm cắp, buôn gỗ lậu… nên nhắc đến Siu Wiu người dân Ia Piar luôn xem hắn là thằng "Chí Phèo" nên hắn muốn làm gì thì làm chửi ai thì chửi. Ảo tưởng về quyền lực, giàu sang không làm cũng có ăn Siu Wiu đã đầu quân cho đám phản động của Ksor Kơk> Vì vậy bản chất của Siu Wiu là sự kết hợp giữa sự ngông cuồng, lưu manh của đám giang hồ, chợ búa và sự gian xảo của bọn phản động nên hắn có thể dễ dàng khống chế, lừa gạt mọi người. Mong muốn lập công để được cấp tiền tiêu sài hắn liên tục kích động quần chúng nhân dân tại Ia Piar chống phá chính quyền, ép buộc lôi kéo người dân theo phản động "Tin lành Degar", xúi giục họ tham gia gây rối, bỏ trốn sang CPC và Thái Lan. Sự lưu manh khốn nạn của Siu Wiu thể hiện ở chỗ khi mọi người tham gia gây rối thì tên này lại núp sau đít để hô hào, thấy Công an đến là 3 chân 4 cẳng chạy mất dép.
Nhưng lưới trời lồng lộng 10 năm bóc lịch tưởng rằng Siu Wiu đã hiểu ra sai lầm nào ngờ mới vừa ra trại hắn đã hùng hồn tuyên bố một lòng một dạ đi theo Ksor Kơk, không đội trời chung với người Kinh. Vậy mà khi thấy đám Ksor Kơk đéo chu cấp tiền cảm thấy chả sơ múi được gì hắn quay ngoắt 180 độ sang bắt tay với đám phản động người Kinh (Việt Tân) để được cấp gạo và tiền, mà cũng thông cảm thôi cái loại lười lao động như cha con hắn không làm như vậy cứt cũng không có mà đớp. Đúng là cái xã hội này lạ thật chuyện gì cũng có thể xảy ra, vì miếng cơm mang áo, vì tiền mà người ta có thể đánh đổi tất cả kể cả giá trị nhân phẩm để trở thành thứ mạt hạng miễn là có tiền. Những kẻ luôn miệng thờ phượng Chúa nhưng vì tiền thì sẵn sàng có những hành động trà đạp lên lời dạy của Chúa mà cha con Siu Wiu là nhân chứng sống.
Giờ đây gia đình hắn đã chạy trốn sang Thái Lan, nơi mà đám phản động, những kẻ lười lao động luôn tìm đến để mơ ước được đi Mỹ để có cuộc sống sung sướng.
Tại Cheo Reo nhiều người vì mù quáng đã bỏ lại nhà cửa, vợ con, bán hết ruộng rẫy để đi tìm miền đất hứa mong đổi đời. Nhưng thiên đường đâu không thấy mà địa ngục ngay trước mắt, với chính sách nhập cư cứng rắn Mỹ và các nước phương tây đang siết chặt không tiếp nhận người nhập cư, nhiều người sang Thái đã bị bắt vào tù vì vi phạm pháp luật của Thái Lan, cuộc sống cơ cực trong những khu nhà tạm thiếu thốn trăm bề, trước cuộc sống bấp bênh khổ sở một số gia đình đã tìm cách quay về quê hương Việt Nam và họ nhận ra rằng không có ở đâu mà không làm cũng có ăn, không có nơi nào bằng quê hương của họ.

                           Nay Brố (Ơi Lư) đang trốn chui lủi tại Thái Lan để trốn nợ

Còn Siu Wiu với bản chất lưu manh, côn đồ đểu cáng thì chắc chắn sẽ không có cái kết tốt đẹp đâu, mày có thể thoải mái sủa để lừa đám UNHCR rằng ở Việt Nam không cho Tin lành Degar được tự do hoạt động, cho rằng Việt Nam đàn áp dân tộc, tôn giáo…. nhưng mong mày đừng có than nghèo kể khổ để xin tiền của đám phản động nữa vì bản chất mày chỉ là thằng cơ hội thực dụng, làm gì cũng nghĩ đến tiền, ai có tiền thi theo. Đừng có ba hoa khoác lác rằng cuộc sống của mày ở trại Thái Lan rất sung sướng để lừa đảo vì ai cũng biết mày đang sống bằng lòng thương hại, bố thí của đám ba que phản động. Hãy chăm sóc cho thằng em rể Nay Them của mày nhé đừng để nó lây nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV cho người khác, hãy làm mà trả những khoản nợ mày đã vay trước khi trốn không có chủ nợ nó đéo để yên cho mày đâu.
Vợ chồng Nay Them (Ama H' Nghem) với căn bệnh HIV trong người đang sống cuộc sống khốn khổ tại Thái Lan

Cuộc sống như địa ngục trần gian tại các trại tỵ nạn Thái Lan, nơi mà bọn ham ăn lười làm gọi là "thiên đường"

Còn bà con Cheo reo họ đéo tin lời mày nữa đâu vì nghe lời mày nhiều gia đình đã tan nát, họ đang cảm ơn mày vì mày đã trả lại bình yên cho làng văn hóa Plei Rbai.
Toàn cảnh làng Rbai yên bình, giàu đẹp



Sùng A Phèo



Nguyễn Thanh Luận tên phản động đã lộ nguyên hình

Nhìn như thằng bệnh hoạn mà luôn tỏ vẻ "nhà báo chân chính"

Chúng tôi đã từng có bài “viết cho nhà báo đểu Nguyễn Thanh Luận”, nhằm vạch trần bộ mặt Nguyễn Thanh Luận, tay nhà báo đểu  ở Thành phố Plei Ku, Gia Lai từng giả danh phòng viên báo Pháp luật đi kiếm ăn bị dân phát hiện đánh cho tụt cả quần.
Hình ảnh Luận từng mò đi kiếm ăn bị dân đánh cho tụt cả quần
Luôn khoe khoang có gần 20 năm cầm bút mà không một tờ báo nào phát hiện ra tài năng của Nguyễn Thanh Luận để thuê hắn viết bài thì biết tài năng của hắn đến ở mức độ nào. Nguyễn Thanh Luận sống chủ yếu nhờ làm dịch vụ môi giới từ thiện, thông qua làm từ thiện để kiếm chác kiểu tay MC Phan Anh. Gần đây các nhà từ thiện đã quách tỉnh với các chiêu trò bớt xén của đám môi giới, không còn kiếm ăn được gì nên Nguyễn Thanh Luận đã chuyển sang đầu quân cho đám “dâm chủ” chuyên nghề chửi Đảng chính quyền, chửi chế độ.





Những hình ảnh cho thấy bản chất phản động của Luận đã bộc lộ rất rõ ràng

Trong lúc người dân đã nhận ra bản chất vụ việc, đang lên án hành vi phá hoại, tấn công lực lượng chức năng. Thì tay nhà báo láo Nguyễn Thanh Luận lại câu kết với số đối tượng trong các tổ chức phản động lớn tiếng ngụy biện, bênh vực cho những kẻ những kẻ phản phản loạn.
Vậy là thằng nhà báo đểu Nguyễn Thanh Luận đã lộ rõ bản chất chống đối nhắm vào Đảng vào chính quyền với mong muốn là đổ chế độ này. 

Liên tục đăng các bài viết phản động nhắm vào Đảng, chính quyền

Ngang ngược công khai thách thức chính quyền, coi thường dư luận nhưng không hiểu sao cơ quan chức năng vẫn để yên cho tên mồm dọc này. Đề nghị cơ quan chức năng hãy xử lý nghiêm Nguyễn Thanh Luận để thể hiện sự tôn nghiêm của Pháp luật.

Sùng A Phèo

TA ĐÀNG HOÀNG THÌ SAO PHẢI SỢ CSGT NÚP LÙM

Đúng quá đy. Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ sợ gì phải núp, có phỏng?

Một câu hỏi ngược lại là: Nếu ta là người đàng hoàng, ta chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông thì việc gì phải sợ "núp"?

Chị biên entry này cho các bạn ném gạch, quăng quả nổ.
Khỏi phải nói, ai cũng biết rõ rằng, nhiệm vụ của CSGT không phải chỉ là đi tìm người vi phạm để bắt và xử phạt, mà còn là hướng dẫn để người dân tham gia giao thông đúng luật, đảm bảo trật tự và an toàn. Ở đây có 2 nội dung mà CSGT phải làm: (1) Hướng dẫn, và (2) xử phạt người vi phạm. Nhưng, ta ít thấy CSGT hướng dẫn, ngoại trừ trường hợp họ đứng múa gậy tại các bục giữa ngã ba, ngã tư đường phố. Sự mất cân bằng giữa hai chức năng này, cần được xem xét và chỉnh sửa.
Một thực tế rất không đẹp, là CSGT núp sau chỗ khuất rồi bất ngờ lao ra, chặn người vi phạm để phạt. Nhưng có một thực tế không đẹp khác, là thái độ của người dân khi tham gia giao thông.

Ai cũng rõ, nghề CSGT là một trong những nghề nguy hiểm và độc hại vào bậc nhất ở Việt Nam. Các anh phải làm việc trong môi trường cực kỳ ô nhiễm bất kể nắng mưa, gió rét và thứ ô nhiễm đáng sợ nhất lại đến từ người dân. Từ cái nhìn hằn học khi bị xử phạt; những lời chửi bới nhục mạ của đám lưu manh; những lời bỉ bôi của báo chí, cho đến những hành động tấn công bằng gậy gộc, đao búa...Tất tần tật, các anh phải hứng chịu. Điều cực đoan mà lãnh đạo CSGT thường đưa ra là, cứ cãi vã, xô xát, không đẹp thì lỗi đầu tiên thuộc về chiến sĩ làm nhiệm vụ. Những "lỗi" kiểu ấy có khi dẫn đến mất nghề vĩnh viễn.

Ấy là chưa kể đến các mối nguy hiểm từ những gã say rượu, những kẻ đang trốn chạy pháp luật, đám hư hỏng ngông cuồng, có thể tước đi tính mạng của các anh bất cứ lúc nào.

Chị nói không ngoa là dân ta ghê gớm lắm. Cứ bị CSGT thổi dừng lại thôi là đã mồm năm miệng mười cãi, cãi lấy được, bất chấp đúng sai. Không cãi được thì gọi điện cầu cứu. Không cầu cứu được thì nổi xung, gây sự. 

Người khác biết mình sai thì xin, không xin được thì lật mặt đòi hối lộ (chung chi), không hối lộ được thì chấp nhận nộp phạt, nhưng về nhà vẫn mang cái ấm ức trong lòng mà thù ghét CSGT.

Nói thật, chị đây cũng bị thổi phạt vì đè vạch, chị nộp phạt, nhưng về nhà ăn cơm mất ngon và cứ nhìn thấy CSGT là ghét...hehe. Chị ghét vì nó động chạm đến đồng tiền bát gạo của gia đình. Nhưng đó là tâm sự rất thật.

Nhiều người bảo rằng, CSGT không được đứng sau gốc cây, chị chẳng hiểu quy trình công tác của các anh ấy như thế nào, nhưng ở những tuyến phố hẹp, nhiều cây thì tại sao lại không được đứng gần gốc cây hưởng bóng mát, nếu vị trí làm việc theo quy định tại đó? Tại sao phố hẹp, lượng người và phương tiện tham gia giao thông đông thì CSGT lại phải đứng dưới lòng đường mà không phải trên hè? Chị tin, đó là câu hỏi không ngu, mà rất thực tế. Không có ai ngu mà đứng dưới lòng đường như thế cả, muốn làm được việc, thì trước tiên anh phải sống sót đã.

Còn nữa, lý do để nhiều trường hợp phải núp không đến từ môi trường công tác, hay khí hậu mà nó đến từ điều tế nhị khác. Không núp thì không bắt được người vi phạm và anh ta sẽ không hoàn thành "chỉ tiêu" công tác. Tất nhiên, câu trả lời này không hoàn toàn đúng bởi nhiều tổ công tác không núp mà vẫn tóm được người vi phạm.

Bây giờ, bạn thử nghĩ đi, nếu đang lưu thông trên đường và đang chạy quá tốc độ, bất chợt bạn nhận ra, phía trước có CSGT đang đứng làm nhiệm vụ. Bạn sẽ làm gì? Chắc chắn bạn sẽ điều chỉnh hành vi bằng cách giảm tốc, đi đúng phần đường...nhằm không bị thổi phạt. Bản tưởng rằng, khi đó bạn không bị phạt ư? Bạn đã nhầm, trường hợp này, CSGT sẽ vẫn thổi phạt vì lỗi chạy quá tốc độ trước đó của bạn. Ở đây sẽ có một câu hỏi dành cho bạn: có phải bạn chỉ chấp hành khi nhìn thấy CSGT hay không, và khi không nhìn thấy họ thì bạn lai vi phạm?

Đừng tự ái khi chị hỏi như thế.

He he, chị không bênh gì CSGT, nhưng trách họ, thì trước tiên hãy tự trách mình đi. Tại sao bạn luôn đòi hỏi CSGT phải thế này thế nọ với bạn, trong khi ý thức chấp hành luật giao thông và thái độ ứng xử với tình huống bị xử phạt của bạn lại cực kỳ tồi tệ?


(còn nữa....)


Chí Phèo@, theo Tre làng

Những ngôi làng ‘5 không‘ ở Gia Lai

Dù đã được đưa đến nơi ở mới theo diện di dời để xây dựng hồ thủy lợi Ayun Hạ, song người dân sinh sống tại những ngôi làng ở xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, lại quay về nơi ở cũ trong rừng sâu.

Từ đó hình thành những ngôi làng “5 không”: không điện, không đường, không trường, không trạm và cũng không có tương lai.

Làng Heg (thuộc xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) hiện có 20 căn nhà với hơn 70 nhân khẩu là đồng bào dân tộc thiểu số Banar, nằm giữa rừng sâu. Có hai cách để đến được ngôi làng là đi thuyền qua hồ thủy lợi Ayun Hạ hoặc vượt qua quãng đường bộ xuyên rừng gần 10km. Ngôi làng như một lòng chảo nằm giữa ba ngọn núi Cheng Leng, Lờ Pá và N’Nheng. Giữa cái nắng oi ả, những đứa trẻ chụm lại với nhau ăn xoài rừng, xem đó như bữa trưa. Không ai trong số chúng biết chữ, biết nói tiếng phổ thông. Những đứa trẻ này cũng không có giấy khai sinh, không được đi học, tiêm chủng và nhiều dịch vụ xã hội khác.

Tương lai mịt mờ của những đứa trẻ làng Heg khi sinh ra không được hưởng dịch vụ xã hội.

Ông Đinh Jăi, người được cả làng Heg tín nhiệm là trưởng làng cho biết: Làng Heg là nơi “chôn nhau cắt rốn” của đại đa số người dân trong làng. Năm 2000, khi tỉnh Gia Lai có chủ trương xây dựng hồ thủy lợi Ayun Hạ, nguy cơ ngập cao nên tỉnh đã di dời toàn bộ làng trên núi xuống làng Heg theo diện tái định cư. Thế nhưng sau khi hồ thủy lợi Ayun Hạ hoàn thành, ông cùng một số bà con quay lại làng cũ phát hiện ngôi làng không hề bị ngập, cộng thêm việc không đủ đất sản xuất ở nơi ở mới nên đã quyết định quay về làng cũ và tự đặt tên là làng Heg.

Chính vì nằm khá biệt lập, trở ngại trong việc di chuyển nên mỗi khi trong làng có người ốm đau, bệnh tật, việc đưa người bệnh đến các cơ sở y tế gặp rất nhiều khó khăn. “Ở đây muốn đi chữa bệnh chỉ có cách đi 6 km đến làng T Lâm của huyện Chư Sê, hoặc quay về làng Heg tái định cư cách 8 km, xa hơn nữa là đi về xã Đăk Trôi của huyện Mang Yang cách đây 15 km. Vì xa xôi như vậy nên trong làng cũng đã có trường hợp không thể đưa đến bệnh viện kịp và tử vong trên đường đi”, trưởng làng Đinh Jăi tâm sự.

Cách làng Heg không xa, trên đỉnh núi Cheng Leng có khoảng 20 căn nhà của làng Plei Cheng Leng, nhà ở lâu nhất khoảng 20 năm. Ban ngày, người lớn đi làm rẫy, trong làng chỉ còn lại những đứa trẻ chơi với nhau. Giống như ở làng Heg, những đứa trẻ ở làng Plei Cheng Leng cũng không hề biết chữ, dù có đứa đã 15 tuổi. Nguyên nhân mà những người này rời bỏ làng cũ lên núi Cheng Leng sinh sống chủ yếu vì thiếu đất sản xuất. Dù vậy, cuộc sống ở trên núi cũng khiến họ gặp rất nhiều khó khăn vì điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, các dịch vụ xã hội không có. Không giấy tờ tùy thân hoặc có nhưng đã cũ, rách nát, cũng là thực trạng chung của người dân sinh sống nơi đây. Anh Rmah T’rúi, làng Plei Cheng Leng, cho biết bà con thích ở đây vì ở trong làng cũ không có đất rẫy. “Cuộc sống ở đây khó khăn lắm, cái gì cũng thiếu, mà thiếu nước là khổ nhất. Trồng trọt không có nước, nước uống cũng thiếu, tắm giặt cũng thiếu”, anh Rmah T’rúi kể.

Qua khảo sát sơ bộ, tại làng Plei Cheng Leng có 9 gia đình với hơn 40 nhân khẩu có nguồn gốc từ làng Trớ, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, lên định cư từ năm 2004. Số hộ gia đình khác là người từ các làng quanh vùng, chủ yếu từ huyện Chư Sê lên định cư hoặc làm nương rẫy rồi làm nhà, sinh sống tại đây. Do sống biệt lập tại vùng núi tiếp giáp giữa huyện Chư Sê và Phú Thiện, nên cuộc sống của bà con gặp nhiều khó khăn, không điện, không đường, không trường, không trạm, không có hộ khẩu, chứng minh nhân dân và bà con cũng không được hưởng bất kỳ chế độ, chính sách nào.

Ông Phùng Trung Toàn, Chủ tịch UBND xã Chư A Thai cho biết, sau khi nhận được phản ánh, các cơ quan chức năng của xã Chư A Thai cũng như của huyện Phú Thiện đã trực tiếp đến các điểm làng trên núi để rà soát số hộ, số nhân khẩu, qua đó có phương án giải quyết tình trạng trên. Cũng theo ông Toàn, khi đưa đến các làng tái định cư, xã cũng đã cấp đất sản xuất cho người dân nên không có chuyện người dân thiếu đất sản xuất.

“Hiện nay, UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản chỉ đạo huyện Phú Thiện và xã Chư A Thai tập trung kiểm tra, xử lý dứt điểm tình trạng trên theo hướng vận động nhân dân trở về làng tái định cư. Xã đã rà soát và dành quỹ đất riêng để cấp cho các hộ dân sản xuất nông nghiệp trong trường hợp thiếu đất sản xuất. Dù vậy, xã cũng xác định đây là nhiệm vụ khó khăn bởi tập tục của đồng bào dân tộc thiểu số là sinh sống tại các khu vực đồi núi đã quen. Tuy nhiên, chính quyền xã cũng quyết tâm để vận động bà con trở về, để người dân, đặc biệt là trẻ em ở hai ngôi làng này được hưởng đầy đủ các chế độ, chính sách xã hội”, ông Toàn nhấn mạnh.
Tỉnh Gia Lai đã có chủ trương vận động người dân sinh sống tại hai làng Heg và Plei Cheng Leng quay về làng tái định cư và cấp đất sản xuất. Đây lại là bài toán khó cho tỉnh Gia Lai nói chung và huyện Phú Thiện, xã Chư A Thai nói riêng, bởi rất khó để những người dân vốn đã quen với việc sinh sống và canh tác trên núi trở về. Trưởng làng Heg Đinh Jăi tâm sự: “Đây là nơi chôn nhau cắt rốn của chúng tôi, nếu không bị ngập bởi hồ thủy lợi Ayun Hạ, chúng tôi quyết tâm bám trụ lại mảnh đất này, dù cuộc sống nhiều khó khăn”.

Theo tin gia lai

Xử lý nghiêm hiện tượng “loạn ngôn” trên mạng xã hội

Mặc dù đã có những quy định chặt chẽ để xử lý hành vi lợi dụng mạng xã hội xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của tổ chức, cá nhân, nhưng một số cá nhân do thiếu hiểu biết hoặc bị kích động vẫn cố tình “nhờn luật”.

“Nhờn luật” không chỉ vì thiếu hiểu biết

Thời gian gần đây, theo phản ảnh của bạn đọc đến Báo Quân đội nhân dân, ông Nguyễn Văn Đực, Phó giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành (TP Hồ Chí Minh), Ủy viên Ban Thường vụ Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh thường xuyên đăng tải trên facebook cá nhân một số nội dung xúc phạm lãnh đạo cấp cao và ảnh hưởng đến đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.

Những nội dung ông này viết hết sức thô thiển, khiến người đọc bất bình, không nghĩ đây là những bài viết của một quan chức Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh. Sau khi nhận được thông tin bạn đọc phản ảnh, phóng viên đã liên hệ và ông Nguyễn Văn Đực thừa nhận mình là chủ nhân trang facebook có đăng tải các nội dung trên và đã gỡ bỏ một số nội dung đăng tải. Tuy nhiên, ông Đực cho biết vẫn “bảo lưu” nhiều bài viết và chưa xử lý hết những thông tin có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Nguyễn Duy Sơn bị khởi tố, bắt tạm giam vì sử dụng mạng xã hội vi phạm Điều 331 Bộ luật Hình sự. Ảnh do Công an tỉnh Thanh Hóa cung cấp.

Trao đổi với phóng viên, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh cho biết: “Việc ông Đực thường xuyên đăng tải thông tin trên trang cá nhân có nội dung nói xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, hiệp hội cũng đã nắm được. Trong hai năm (2016, 2017) hiệp hội đã có văn bản cảnh cáo, nhưng ông Đực vẫn cố tình tái phạm”.
Chiều 8-5 vừa qua, Công an tỉnh Thanh Hóa đã khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và bắt tạm giam Nguyễn Duy Sơn, sinh năm 1981, ở TP Sầm Sơn, cựu cán bộ quản lý học sinh, sinh viên của Trường dự bị Đại học Sầm Sơn về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân” quy định tại Điều 331 Bộ luật Hình sự. Theo kết quả điều tra, từ tháng 12-2017 đến tháng 3-2018, Nguyễn Duy Sơn trực tiếp tạo lập, sử dụng tài khoản facebook, vào các trang mạng xã hội khác lấy thông tin liên quan đến những vấn đề về tham nhũng và tiêu cực, sau đó xuyên tạc, nói xấu Đảng, Nhà nước và các đồng chí lãnh đạo rồi đăng tải, chia sẻ công khai trên facebook của mình kèm theo lời bình luận, hình ảnh minh họa, dẫn chứng không có thật, không có căn cứ; mục đích là hạ uy tín của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và địa phương. Kết cục với Sơn là bài học đắt giá cho những người cố tình vi phạm pháp luật khi sử dụng mạng xã hội.
Đầu tháng 2-2018, TAND TP Hồ Chí Minh cũng đã xét xử và tuyên phạt Hồ Văn Hải (54 tuổi, bác sĩ Phòng khám đa khoa Á Châu) 4 năm tù về tội Tuyên truyền chống Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam. Cơ quan chức năng đã xác định, trong số 75 bài viết đăng tải trên mạng và tàng trữ trong máy tính của Hải, có 36 bài vi phạm Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.

Xử lý nghiêm để không nhờn luật

Có khá nhiều trường hợp vi phạm do chủ quan, đơn giản, thiếu hiểu biết pháp luật. Tháng 11-2017, Công an TP Vũng Tàu lập hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính đối với Nguyễn Trọng Tuấn (26 tuổi, quê ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An) về hành vi xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân. Trước đó, Tuấn bị một phụ nữ trú tại tỉnh Bình Thuận tố cáo tài khoản facebook mang tên “Nguyễn Tuấn” đã có những bình luận xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của mình. Khi bị cơ quan công an xử phạt, chính Tuấn cũng ngỡ ngàng vì nghĩ rằng chỉ comment thì sẽ không bị cơ quan pháp luật “sờ gáy”.

Hiến pháp 2013, tại Khoản 1, Điều 20 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”. Pháp luật nghiêm cấm hành vi lợi dụng việc sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng nhằm mục đích đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân. Tùy theo mức độ vi phạm, tính chất của hành vi mà người vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc xử lý hình sự.

Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện nay việc lợi dụng mạng xã hội để tán phát thông tin sai sự thật, xúc phạm danh dự, uy tín của cá nhân, tổ chức có xu hướng gia tăng. Khá nhiều trường hợp người vi phạm không chỉ do thiếu hiểu biết pháp luật mà còn do chủ quan, đơn giản nghĩ rằng sẽ không bị xử lý nên “nhờn luật”. Do vậy, việc xử lý nghiêm minh như trường hợp Nguyễn Trọng Tuấn nêu trên và một số vụ việc bị khởi tố hình sự gần đây là hết sức cần thiết.

Theo NGUYÊN MINH/Báo QĐND

Ai là người tung tin “Nguyễn Khắc Thủy được giảm án vì là đảng viên”?

Mấy hôm trước, cả báo chí và đám mất dạy be be lên chửi Tòa Vũng Tàu khi tuyên tên dê già Nguyễn Khắc Thủy được giảm án từ 3 năm tù xuống còn 18 tháng tù treo. Lý do Nguyễn Khắc Thủy được giảm án, theo báo chí là vì hắn ta là đảng viên.
Thật khốn kiếp. Chỉ mấy chữ “Được giảm án vì là đảng viên” mà dân mạng chửi Đảng chửi Tòa như lên đồng tập thể trong lễ Hội thánh đức chúa trời. Tất nhiên, đám BBC, RFA, VOA, Chân Trời mới không bỏ qua cơ hội này.
Sự thật là không hề có chuyện Nguyễn Khắc Thủy được giảm án vì là đảng viên.

Quay trở lại vấn đề chính. Hôm nay, 17/5/2018, tờ VnExpress đưa tin “Tôi bị mạt sát khi tuyên án treo cho Nguyễn Khắc Thủy” nói về Thẩm Phán Huỳnh Ngọc Thiện, Chủ tọa phiên tòa phúc thẩm lý giải lý do tên dê già được hưởng án treo.
Tòa án cũng như các cơ quan chức năng của Vũng Tàu cũng có lỗi là phản ứng quá chậm với dư luận. Lẽ ra với nhận thức lệch lạc của dư luận, của báo chí làm ảnh hưởng tới uy tín của Đảng, Nhà nước, của ngành Tòa án thì ngay lập tức phải công khai thông tin về phiên tòa một cách trung thực và đầy đủ nhất. Rất tiếc, các cơ quan này đã không làm thế, hoặc không đủ trình độ nhận thức được vấn đề nên đã không có phản ứng gì. Đó là sự yếu kém. Lỗi phần lớn thuộc lãnh đạo các cơ quan trên.

#1. Nguyễn Khắc Thủy không phạm tội nhiều lần
Thẩm phán Huỳnh Ngọc Thiện cho biết, ông và HĐXX xác định vụ án phức tạp nên thận trọng khi nghiên cứu hồ sơ vụ án và điều hành, vận dụng điều luật và bản thân ông không thấy áp lực gì.
Nói về phiên sơ thẩm, ông Thiện cho rằng, cáo trạng và bản án xác định Nguyễn Khắc Thủy thực hiện hai hành vi phạm tội nên tòa sơ thẩm định tội bị cáo Dâm ô đối với trẻ em: “phạm tội nhiều lần và nhiều trẻ em” quy định tại điều 116 Bộ luật Hình sự 1999. Việc xử hành vi dâm ô là đúng, nhưng tòa sơ thẩm vận dụng thêm tình tiết tăng nặng phạm tội nhiều lần là không đúng. PHẠM TỘI NHIỀU LẦN ở đây phải hiểu rằng, CÙNG MỘT BỊ HẠI, HÔM NAY BỊ CÁO THỰC HIỆN HÀNH VI PHẠM TÔI, HÔM SAU PHẠM TỘI LẦN NỮA nên mới vận dụng điểm phạm tội nhiều lần.

#2. Không đủ cơ sở kết luận bị cáo dâm ô nhiều trẻ em
Không đủ chứng cứ kết tội bị cáo Thủy dâm ô đối với bé gái thứ 2, dưới sự chứng kiến của bạn, vì: “Bị hại khai tiền hậu bất nhất, lúc khai đang quỳ trên tấm nệm, bưng tô cơm ăn thì bị Thủy níu tay, chân và có hành vi sờ vùng nhạy cảm và lúc khai đang đứng. Bé làm chứng khai đứng cách 10-15 m, không thể thấy bị cáo thò tay qua cửa sổ, sờ bộ phận sinh dục bạn mình”.
Thời điểm xảy ra sự việc bé đã 11 tuổi, phát triển bình thường và học rất giỏi. “Cháu ở độ tuổi như thế, rõ ràng có nhận thức rất rõ về giới tính, cũng như cơ thể của của mình. Nếu cháu thực sự bị xâm hại thì chắc chắn sẽ phản ứng tức thời và chống trả hoặc kêu cứu và bị phát hiện ngay lập tức, khó có việc xâm hại diễn ra trong 10-15 phút như nhân chứng khai được”, ông Thiện phân tích và cho biết, cơ quan điều tra đã không tống đạt quyết định dẫn độ thực nghiệm điều tra.
“Do đó, HĐXX phiên tòa phúc thẩm chỉ đủ cơ sở xác định bị cáo Thủy thực hiện hành vi dâm ô đối với một bé gái. Tội phạm và hình phạt được quy định tại khoản 1, điều 116 Bộ luật hình sự, mức án từ 6 tháng đến 3 năm”, ông Thiện viện dẫn.

#3. Cơ sở để tuyên án treo
Theo thẩm phán Huỳnh Ngọc Thiện, bị cáo Thủy là người già và người phạm tội có bệnh, hạn chế khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi được quy định tại Bộ luật Hình sự. “Bác sĩ được tòa mời đến hỗ trợ sức khỏe ghi nhận huyết áp bị cáo tăng cao, tay chân run rẩy do các bệnh parkinson, tiểu đường là có thật”, ông Thiện nói.
Nghị quyết 01/2013 hướng dẫn áp dụng hình sự về án treo ghi rõ: “người bị xử phạt không quá 3 năm tù; người phạm tội có nhân thân tốt, ngoài lần phạm tội này không có lần phạm tội nào khác; có nơi cư trú rõ ràng; không có tình tiết tăng nặng và có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên, trong đó có ít nhất có một tình tiết giảm nhẹ được quy định tại điều 46 Bộ luật Hình sự”.
Đặc biệt, Thẩm phán Thiện cho rằng, suốt quá trình xét xử và trong bản án, ông không đề cập đến việc bị cáo Thủy là đảng viên nên không có câu chữ nhận định “ông ấy là đảng viên nên giảm nhẹ”. “Khi tuyên án tôi đã ít nhiều lường trước việc sẽ bị dư luận phản ứng nhưng không ngờ đến mức kinh khủng như những ngày qua”, ông nói.

Đề nghị các cơ quan chức năng làm rõ, ai là người tung tin, “Nguyễn Khắc Thủy được giảm án vì là đảng viên” và có hình thức xử lý nghiêm minh.

Sùng A Phèo, tổng hợp.

Kỳ 2: SIU KLOENG KẺ ĐỨNG SAU TỘI ÁC


chân dung kẻ đứng sau tội ác Siu Kloeng

 Siu Kloeng sinh ra ở Plei Dmun, xã Ia Ke, Phú Thiện một ngôi làng nhỏ bên dòng sông Yun. Nhắc đến hắn người dân trong làng đều bày tỏ một sự tiếc nuối và oán hận.

thôn Plei Dmun, nơi sinh ra con lừa Siu Kloeng


Tiếc nuối vì hồi còn trẻ hắn vốn là cậu bé hiền lành, chăm chỉ, lớn lên đi bộ đội rồi có tình yêu đẹp như chuyện ngôn tình với Rmah H’Niêm là cô gái đẹp có tiếng ở Plei Dmun. Những tưởng cuộc sống bình lặng, hạnh phúc sẽ đến với hắn, nhưng ai ngờ năm 2001 nó đã gia nhập băng đản phản động  FULRO của tên Mafia  Ksor Kơk. Kể từ đây con ác quỷ trong hắn đã trỗi dậy biến hắn thành một con thú hoang làm cho nhiều người oán hận.
 Hành trình gây tội ác của Siu Kloeng
          Được đám FULRO lưu vong  nhồi nhét những thứ cặn bã  nào là: Lên Pleiku biểu tình được chia nhà to, có máy bay đến đón, sẽ rước con lừa già Ksor Kơk về Tây Nguyên làm tổng thống... Siu Kloeng đã kích động và dẫn cả bầy cừu (toàn đám lười lao động nhưng thích giàu sang) lên Plei Ku kiếm ăn. Đéo ai ngờ bị ăn quả lừa tiền mất tật mang, sợ bị xử lý thế là ba chân bốn cẳng chạy trốn sang CPC sau đó được định cư ở Mỹ bỏ lại vợ và đứa 2 con một đứa  chưa biết gọi tên bố, 1 đứa còn nằm trong bụng mẹ.
          Có thể nói ngày hắn chạy trốn là những ngày dài gia đình vợ con hắn phải sống trong cảnh cơ cực, vợ hắn bụng mang dạ chửa một mình làm lụng vất vả để nuôi 2 đứa con ăn học, mòn mỏi trông hắn quay về. Những tưởng khi được sang Mỹ hắn sẽ bảo lãnh vợ con sang để ổn định cuộc sống, lo làm ăn giống như bao người khác nào ngờ hắn gạt gia đình vợ con sang một bên để điên cuồng lao vào chống phá trở thành tay chân đắc lực trong tổ chức FULRO của Ksor Kơk.

hình ảnh thể hiện Kloeng trở thành tay chân đắc lực cho con Rận Ksor Kơk
ảnh FB
Nên những đồng tiền Siu Kloeng kiếm được sau những phi vụ làm ăn trong tổ chức của Ksor Kơk hắn không gửi  về cho vợ, cho con, cho bố mẹ mà đã hậu thuẫn, cung cấp cho đám tay chân bên trong tiến hành hàng loạt các hoạt động chống phá, trốn sang CPC gây hoang mang trong quần chúng nhân dân, trong đó nhiều người đã bị chính quyền xử lý, mà cha con nhà thằng súc sinh Nay Klanh là một ví dụ điển hình https://blogtaynguyen81.blogspot.com/2018/03/chan-dung-nhung-ten-luu-manh-chinh-tri.html

chân dung đối tượng Nay Klanh
 Liên tiếp thất bài trong những lần kích động hắn tiếp tục dung đủ các chiêu trò thủ đoạn để lừa bịp người dân Cheo reo. Ở bên Mỹ hiện tại hắn chủ yếu sống nhờ trợ cấp và sinh hoạt tạm bợ trong khu nhà trọ, nhưng luôn thích tạo dáng bên nhà lầu xe hơi để khoe khoang nhằm lừa đảo đám thất học, lũ ca ve sính ngoại trên cộng động mạng. Ngoài ra Siu Kloeng luôn miệng tuyên bố cho người dân trong làng những thứ hão huyền là hắn đang lo cho dân cho nước, chuẩn bị về để giải phóng Tây Nguyên. ĐCM cái loại người sống bất hiếu bất nhân, từ bỏ gia đình vợ con sống chui lủi như con chó hoang lo cho mình đéo nổi đòi lo cho người dân Tây Nguyên, nghe ngứa cả đít.
Thử hỏi lũ chó chúng mày đã giúp dân Tây Nguyên được gì, khi những người đi theo chúng mày gia đình họ tan nán, đói khổ.. Khi chúng mày đang nhởn nhơ bên Mỹ chúng mày có biết gia đình họ phải chạy ăn từng bữa, phải dồn từng đồng từng xu để đi thăm chồng tại các trại cải tạo vì nghe lời chúng mày đi gây rối rồi bị chính quyền xử lý. ĐCM  đám rận chó chúng mày thương yêu đéo gì người dân chúng tao, chúng mày làm chẳng qua chỉ vì tiền, Tiền chúng mày hưởng còn bao khổ đau dân chúng tôi phải chịu. Trò ném đá dấu tay chỉ là trò mạt hạng.
Này Siu Kloeng mày đứng nấp sau đít, trốn chui trốn lủi để lừa đảo mọi người đủ rồi đấy, hãy từ bỏ bộ mặt nhân đức xuống, mày chưa đủ tư cách để đại diện cho người dân Cheo reo. Mày có giỏi hãy dũng cảm nói cho mọi người biết bản chất thực của bọn mày đi: Rằng bọn mày hoạt động chỉ vì tiền, không hoạt động chống phá thì cứt không có mà đớp, mày hãy kể chuyện lũ tay chân của Ksor Kơk mới bị tòa án Mỹ xử về tội tham ô quỹ của MFI (quỹ người thượng); thằng già Ksor Kơk mà chúng mày tôn thờ đang bị đám tay chân hất cẳng vì tranh giành địa vị, tiền bạc. Hãy nói cho mọi người biết chúng mày luôn rêu rao là hợp tác bắt tay với đảng CNRP của Cămpuchia thực chất là trò hề vì đảng đó đã bị giải tán; Hãy cho mọi người biết mày đang lừa tình những cô gái trên mạng gửi cho họ vài đồng rồi gạ tình, gửi ảnh sex cho mày thủ dâm bên Mỹ.
Đối tượng Kpă H'Loan (Plei Dmun, Ia Ake), bồ nhí của Siu Kloeng, thường xuyên nhận tiền của Kloeng và gửi ảnh sex cho hắn, ảnh: Rơmah blok https://www.facebook.com/romah.blok.1
Còn tao nói cho mày biết mày có khốn nạn lừa đảo, phản động đến mức nào đi chăng nữa nhưng người dân Cheo reo vẫn giúp đỡ động viên gia đình, 2 đứa con của mày, chúng vẫn hàng ngày cắp sách tới trường như bao đứa trẻ khác bời vì chúng thật đáng thương và bất hạnh.

Sau đây mời các bạn cùng xem video nói về việc cắn xé lẫn nhau của tổ chức phản động FULRO ở nước ngoài vì liên quan đến tranh giành tài chính, vun vén cho lợi ích cá nhân, tham ô quỹ của tổ chức:


Sùng A Phèo

Chăn chặn tình trạng tự tử tại Phú Thiện bằng cách nào?

Trong vòng 5 năm (từ 2012-2016), trên địa bàn 3 tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk và Kon Tum) đã có hơn 2.259 trường hợp tự tử. Do nhận thức nông cạn, nhiều người dễ dàng tìm đến cái chết như một cách giải thoát. Vấn đề đặt ra là đẩy lùi tình trạng tự tử tại đây bằng cách nào?
Theo kết quả Dự án điều tra cơ bản năm 2017 của Ủy ban Dân tộc về đề tài “Điều tra thực trạng tình hình tự tử trong đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh Tây Nguyên”, trong vòng 5 năm (từ 2012-2016), trên địa bàn 3 tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Đắk Lắk và Kon Tum) đã có hơn 2.259 trường hợp tự tử. Trong đó, tỉnh Gia Lai chiếm tỷ lệ cao nhất với gần 1.500 trường hợp, tiếp theo là tỉnh Đắk Lắk với gần 700 trường hợp và tỉnh Kon Tum với gần 200 trường hợp. Thống kê qua từng năm cho thấy, hiện tượng tự tử có xu hướng gia tăng qua các năm ở tất cả các tỉnh và các địa bàn khảo sát.
Chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ nhưng hàng nghìn người ở vùng này đã tự tìm đến giải pháp cực đoan là tự tử, để lại hậu quả không nhỏ cho người thân, xã hội. Hiện tượng tự tử diễn ra tập trung ở một số dân tộc thiểu số như Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xê-đăng...

Trong đó, dân tộc Ba-na tại tỉnh Gia Lai có số lượng người tự tử cao nhất (757 trường hợp), tiếp đến là dân tộc Gia-rai tại tỉnh Gia Lai (666 trường hợp) và dân tộc Ê-đê tại tỉnh Đắk Lắk (302 trường hợp). 
Trong thời gian qua, tình hình tự tử liên quan đến người DTTS  trên địa bàn huyện Phú Thiện có chiều hướng gia tăng. Qua công tác thống kê trong 04 tháng đầu năm 2018 đã xảy ra 06 vụ tự tử, làm chết 06 người (02 nữ, 04 nam). Độ tuổi chủ yếu từ 20 đến 50 tuổi, trong đó chủ yếu là người DTTS (dân tộc Jrai 05, dân tộc Nùng 01). Thống kê qua từng năm cho thấy, hiện tượng tự tử có xu hướng gia tăng qua các năm. Do nhận thức nông cạn, nhiều người dễ dàng tìm đến cái chết như một cách giải thoát. 
Nguyên nhân các trường hợp tự tử được xác định chủ yếu xuất phát với những lý do hết sức đơn giản như: các nạn nhân đều uống rượu, không làm chủ được hành vi của mình, trong lúc uống rượu cãi nhau gây mâu thuẫn giữa vợ - chồng, cha mẹ và con cái không được giải quyết kịp thời dẫn đến tự tử; một số nạn nhân có tinh thần không ổn định, bi quan trong cuộc sống, dẫn đến chán nản và tìm đến cái chết. Sự nhận thức, trình độ học vấn của một bộ phận quần chúng nhân dân còn hạn chế. Phong tục tập quán lạc hậu....

Hiện tượng tự tử ít xảy ra ở những khu vực trung tâm, chủ yếu diễn ra ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển. Trình độ nhận thức, dân trí và hiểu biết của người dân được xem là một trong những yếu tố tác động đến vấn đề tự tử, trình độ học vấn, dân trí càng cao càng ít thấy tự tử và ngược lại. Người tự tử thường chọn cách kết thúc cuộc sống bằng thắt cổ hoặc uống thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ. Hầu hết những trường hợp tự tử bằng cách uống thuốc diệt cỏ cháy đều không qua khỏi vì loại thuốc này có lượng độc chất rất lớn. Thuốc này khi uống vào phá hoại lục phủ ngũ tạng của người bệnh. Không có cách nào cứu chữa được. 

Thiết nghĩ để hạn chế được tình trạng tự tử liên quan đến người DTTS trên địa bàn huyện trong thời gian tới cấp ủy, chính quyền địa phương cần làm tốt một số công tác như: Các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể ở cấp huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao chất lượng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới”, lồng ghép và đưa các nội dung về xây dựng nếp sống văn minh; xây dựng và thực hiện quy ước, hương ước cộng đồng nhằm từng bước vận động nhân dân thực hiện nếp sống văn hóa, hạn chế nạn tự tử thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Cấp  ủy, UBND các xã, thị trấn cần phát huy hiệu quả hoạt động của các Tổ hòa giải tại các thôn, làng, Tổ dân phố để kịp thời phát hiện và giải quyết các mâu thuẫn không để mâu thuẫn kéo dài dẫn đến các trường hợp tự tử xảy ra. Tăng cường công tác tuyên truyền quản lý theo mô hình dòng họ, gia đình để họ là cầu nối trong công tác tuyên truyền, giáo dục cho các thành viên trong gia đình, dòng họ nâng cao nhận thức, sống có ích cho gia đình, dòng họ và xã hội. Đồng thời phát huy hơn nữa vai trò của các già làng, trưởng bản, người uy tín trong cộng đồng để họ cùng chung tay kéo giảm vấn nạn tự tử.

Thường xuyên gần dân, sát dân để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của dân để kịp thời ngăn chặn nếu phát hiện có dấu hiệu bất thường; rà soát lại các chế độ chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, chăm lo đời sống cho nhân dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số. Bên cạnh tuyên truyền từng bước xóa bỏ các tập tục lạc hậu như: tục phạt vạ, tảo hôn, không làm giấy khai sinh cho con, không đăng ký kết hôn, ma lai-thuốc thư

 Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, phòng chống tác hại của rượu bia có ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đời sống xã hội. 
Mẹ chết, cha tự tử, 7 năm qua, A Đưng (áo xanh thứ 2 từ trái qua) đã lam
 lũ kiếm tiền nuôi các em (Ảnh minh họa)


Nói gề vấn đề này Bà Nguyễn Thị Tư - Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số, Ủy ban Dân tộc cho biết: “Nguyên nhân của các trường hợp tự tử ở Tây Nguyên rất đa dạng nhưng được chính quyền địa phương xác định chủ yếu xuất phát từ mâu thuẫn gia đình với những lý do hết sức đơn giản và nhỏ nhặt. Nếu như tuyên truyền là giải pháp thường xuyên phải duy trì với các hình thức dễ tiếp thu, không ngừng đổi mới, phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thì giáo dục kỹ năng sống được xem là giải pháp mang tính lâu dài; song song với hàng loạt biện pháp bổ trợ quan trọng khác trực tiếp ngăn chặn sự gia tăng của tình trạng tự tử như: kiểm soát chất lượng rượu, tình trạng uống rượu của bà con hoặc đẩy nhanh việc cấm bán các loại thuốc bảo vệ thực vật gây tử vong cao… sẽ góp phần đẩy lùi tình trạng tự tử tại Tây Nguyên”.

Sùng A Pèo@ sưu tầm

"Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ" tại Gia Lai truyền bá mê tín dị đoan

Ngày 11.5, Công an (CA) tỉnh Gia Lai đã phát thông báo, khuyến cáo người dân tỉnh Gia Lai tránh bị dụ dỗ tham gia vào Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ.

Theo CA tỉnh Gia Lai, "Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ" xuất hiện tại địa phương từ năm 2016. Nhóm khoảng 40-50 người tự xưng là thành viên “Hội thánh Đức Chúa Trời” không có nơi ở ổn định, mà tỏa đi các huyện huyện Ia Grai, Chư Sê, Chư Prông, TP.Pleiku... để lôi kéo, nói chuyện, chia sẻ về “Lễ vượt qua”, rao giảng về cái gọi là "Sự tồn tại và được Đức Chúa Trời Cha và Đức Chúa Trời Mẹ bảo vệ, che chở".
Nhóm đối tượng đi "truyền đạo" đã bị quần chúng nhân dân Gia Lai vạch rõ mê tín dị đoan, hoạt động trái phép.
Tại Gia Lai, các tín đồ theo “Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ” được "khuyên" uống "nước thánh", "ăn bánh thánh", để không nghe theo lời khuyên của gia đình, xã hội, không thờ cúng tổ tiên, đập bỏ bát hương, không có cha mẹ..., và phải đóng 1/10 số tiền thu nhập trong tháng cho “nhóm trưởng” để “dâng Đức Chúa Trời Mẹ” nhưng không biết số tiền sử dụng vào việc gì, cho ai.
Công an Gia Lai cảnh báo "Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ" truyền bá mê tín dị đoan. Ảnh ĐÌNH VĂN

"Với những luận điệu hết sức vô lý như vậy nhưng một số người nhẹ dạ, cả tin đã bị lôi kéo, tin theo. Những người lôi kéo, dụ dỗ người khác sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật. Khi phát hiện hoạt động của nhóm hội này, nhân dân cần tích cực đấu tranh và thông báo cho chính quyền nơi gần nhất để có biện pháp ngăn chặn, xử lý", văn bản khuyến cáo của CA Gia Lai.
Theo tìm hiểu của PV Báo Lao Động, các thành viên của Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ có đối tượng cầm đầu, dẫn dắt "truyền đạo" mang tính cực đoan, phản khoa học với các luận điệu “Sắp đến ngày tận thế, Đức Chúa Trời Mẹ thương xót nên mới đi tìm con cái cứu rỗi, ai may mắn sẽ được Đức Chúa Trời cứu, ai không nghe theo sẽ bị hủy diệt, ai muốn được cứu thì đến để làm lễ vượt qua”, “Tin theo Đức Chúa Trời để khi chết được lên thiên đàng, không làm gì cũng sống sung sướng”, “chỉ sống cho riêng mình, từ bỏ gia đình".

Theo Đình Văn. Báo lao động
Bài viết gốc được đăng tải trên Báo Lao Động tại đây:
https://laodong.vn/phap-luat/cong-an-gia-lai-canh-bao-hoi-thanh-duc-chua-troi-me-truyen-ba-me-tin-di-doan-606552.ldo

Bí thư cấp ủy không là người địa phương: Sẽ thực hiện ngay sau Hội nghị Trung ương 7

Theo Ban soạn thảo Đề án Trung ương 7 về công tác cán bộ, đến nhiệm kỳ 2020-2025 sẽ thực hiện dứt điểm chủ trương này trên toàn quốc.
Một trong những giải pháp đột phá trong công tác cán bộ những năm tới là triển khai nhất quán chủ trương Bí thư cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương, khuyến khích thực hiện đối với các chức danh khác, nhất là chức danh Chủ tịch UBND. Nội dung này nhận được sự ủng hộ khá cao tại Hội nghị Trung ương 7 khóa XII. Vậy từ trước đến nay, chúng ta triển khai chủ trương trên như thế nào và đến bao giờ, 100% Bí thư cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương?
Hà Tây (cũ) được chọn thí điểm đầu tiên
Từ khóa IX (2000-2005) đến nay, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều kết luận để đẩy mạnh việc thực hiện luân chuyển cán bộ kết hợp với chủ trương bố trí cán bộ lãnh đạo các cấp không là người địa phương.
Cụ thể, tại thời điểm từ năm 2000-2005, Bộ Chính trị đã thực hiện thí điểm chủ trương luân chuyển, bố trí 6 chức danh cán bộ của tỉnh Hà Tây (cũ) không phải là người địa phương gồm: Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND, Giám đốc Công an, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân. Việc luân chuyển đồng thời 6 chức danh cán bộ không phải người địa phương đã tạo ra phong trào, khí thế mới. Đây cũng là cơ sở để địa phương này luân chuyển, thay đổi cán bộ cấp huyện, cấp xã … Việc lựa chọn cán bộ đi luân chuyển được tiến hành chặt chẽ. Đó là những cán bộ có năng lực, triển vọng, tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu khó khăn…
Tỉnh Hà Tây lúc đó là địa phương có nhiều lợi thế nhưng kinh tế phát triển chậm, có biểu hiện trì trệ, mất ổn định, nhất là tình hình an ninh, trật tự, tình trạng khiếu kiện đông người, vượt cấp, chống người thi hành công vụ liên tiếp xảy ra ở một số nơi. Hiệu lực của bộ máy chính quyền, vai trò của chi bộ, đảng bộ, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ở một số nơi bị vô hiệu hóa, trở thành điểm nóng về an ninh nông thôn. Niềm tin của nhân dân vào các cấp ủy đảng và lãnh đạo tỉnh giảm sút. Sau một thời gian thực hiện việc luân chuyển cùng lúc 6 chức danh tại địa phương này, kết quả là tình hình mất ổn định, trì trệ trong phát triển kinh tế-xã hội của Hà Tây đã được tháo gỡ.
Cán bộ cấp ủy không là người địa phương: Đã thực hiện liên tiếp trong 4 khóa
Cũng kể từ nhiệm kỳ khóa IX đến nay (từ năm 2000), hàng trăm cán bộ đã được luân chuyển về các địa phương, trong đó nhiều người giữ vị trí cao nhất (Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy).
Nhiệm kỳ 2000-2005, Trung ương đã luân chuyển 23 cán bộ, trong đó bố trí 16 trên tổng số 64 Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy không là người địa phương (chiếm 25%). Sau luân chuyển, 15 cán bộ được bố trí chức vụ cao hơn, trong đó có 5 người được bầu vào Bộ Chính trị.
Nhiệm kỳ 2005-2010, Trung ương đã luân chuyển 39 cán bộ, trong đó bố trí 16 Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy không là người địa phương. Sau luân chuyển, 14 người được bố trí chức vụ cao hơn, trong đó 1 người được bầu vào Ban Bí thư (ông Nguyễn Hòa Bình), 1 người làm Phó Chủ tịch nước (bà Đặng Thị Ngọc Thịnh) và 1 người làm Phó Thủ tướng (ông Vũ Đức Đam).
Nhiệm kỳ 2010-2015: Trung ương đã luân chuyển 57 cán bộ, trong đó bố trí 16 Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy không là người địa phương. Sau luân chuyển, 12 cán bộ được bố trí chức vụ cao hơn, trong đó có 2 cán bộ được bầu vào Bộ Chính trị (ông Phạm Minh Chính, ông Võ Văn Thưởng).
Từ đầu nhiệm kỳ 2015-2020 đến nay, Trung ương đã luân chuyển, bố trí và phân công 11 Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy không là người địa phương, trong đó có 3 Ủy viên Bộ Chính trị.
Đối với chức danh Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2016-2021, Trung ương đã luân chuyển 4 người không phải là người địa phương.
Ở cấp huyện, chỉ riêng nhiệm kỳ 2010-2015, có hơn 40% Bí thư huyện ủy, hơn 47%  Chủ tịch UBND huyện không là người địa phương. 24 tỉnh, thành phố có trên 50%, trong đó có 8 tỉnh, thành phố trên 75% bí thư không là người địa phương, 25 tỉnh, thành phố có trên 50% chủ tịch huyện không là người địa phương.
Ông Phạm Minh Chính – Trưởng ban Tổ chức T.Ư  trao quyết định phân công của Bộ Chính trị cho ông  Nguyễn Quang Dương – Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan trung ương – giữ chức vụ  Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu nhiệm kỳ 2015-2020.  Ông Nguyễn Quang Dương quê tại Hoài Đức, TP Hà Nội.

Công an, quân đội, Viện kiểm sát nhân dân cũng tiến hành luân chuyển
Cùng với việc luân chuyển cán bộ cấp ủy không là người địa phương, trong những năm qua, Quân ủy Trung ương cũng đã tiến hành bố trí 35% Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh và trên 60% Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh, thành phố không là người địa phương. Đảng ủy Công an Trung ương đã luân chuyển hơn 3100 cán bộ các cấp, trong đó bố trí 43/63 Giám đốc Công an tỉnh, 701/710 Trưởng Công an cấp huyện không là người địa phương. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cũng đã luân chuyển 16 cán bộ ở cơ quan Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về làm Viện trưởng, phó Viện trưởng ở cấp tỉnh, luân chuyển 466 cán bộ phòng nghiệp vụ cấp tỉnh về làm Viện trưởng, Viện phó cấp huyện.
Ngăn chặn tình trạng cục bộ, người nhà, người thân, lợi ích nhóm
Theo đánh giá của Ban soạn thảo Đề án Trung ương 7 về công tác cán bộ, hơn 3 nhiệm kỳ qua, tỷ lệ bố trí Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy không là người địa phương chưa nhiều. Tuy nhiên, kết quả cho thấy, việc thực hiện chủ trương này là đúng đắn và có hiệu quả. Tại các hội nghị, hội thảo góp ý cho Đề án Trung ương 7 về công tác cán bộ, hầu hết các Bí thư Tỉnh ủy đều đánh giá tốt và đề nghị thực hiện nhất quán, đồng thời cả chức danh Bí thư cấp ủy và Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương.
Thực tiễn cho thấy, cán bộ không là người địa phương có nhiều ưu điểm và thuận lợi hơn trong công tác, nhất là phòng ngừa rủi ro, ngăn chặn được tình trạng cục bộ, người nhà, người thân, lợi ích nhóm, làm ảnh hưởng tới công tác cán bộ và điều hành các hoạt động kinh tế- xã hội ở địa phương. Cán bộ tại chỗ dù có khách quan, có muốn liêm khiết, đôi khi cũng khó thực hiện vì bị tác động bởi các mối quan hệ sẵn có. Vì thế, để đảm bảo tính khả thi, hiệu quả và có sức lan tỏa lớn, Đề án chỉ tập trung vào chức danh Bí thư cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương để quyết tâm thực hiện bằng được; đồng thời khuyến khích thực hiện đối với các chức danh khác. Thực tế thì các nước xung quanh, có cùng thể chế với Việt Nam như Trung Quốc, Lào, họ đã thực hiện việc này từ lâu.
Ông Phạm Minh Chính- Trưởng Ban Tổ chức TƯ trao quyết định của Bộ Chính trị điều động ông Lại Xuân Môn – Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng nhiệm kỳ 2015- 2020. Ông Lại Xuân Môn quê ở Nam Định. Ảnh: Chinhphu.vn

Ngay sau Hội nghị Trung ương 7 sẽ triển khai chủ trương nhất quán bí thư cấp ủy không là người địa phương
Theo Ban soạn thảo Đề án, mục tiêu đặt ra là đến năm 2020, cơ bản bố trí Bí thư cấp tỉnh, cấp huyện không là người địa phương. Đến nhiệm kỳ 2020-2025 sẽ thực hiện dứt điểm chủ trương này trên toàn quốc.
Theo đó, Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tổ chức cấp ủy các cấp phải nhanh chóng, kịp thời, quyết tâm cao độ, tham mưu cho cấp ủy các cấp, Bộ Chính trị, Ban thường vụ các tỉnh xem xét, đánh giá toàn thể đội ngũ cán bộ trong quy hoạch dự nguồn để xem xét, chuẩn bị nhân sự thật sớm chứ không phải đợi đến năm 2019-2020 mới bắt đầu xây dựng phương hướng công tác nhân sự, tiến hành bố trí, phân công. Công việc này sẽ được tiến hành ngay sau khi có Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7, bắt tay ngay vào việc sắp xếp, tính toán phương án nhân sự. Có thể đến Đại hội sắp tới, có cán bộ vẫn được bầu ở địa phương nhưng sau Đại hội sẽ đi luân chuyển để thực hiện đúng chủ trương của Đảng.
Việc bố trí con người phải được thực hiện trên tinh thần xem xét, lựa chọn, bố trí chặt chẽ và quan trọng nhất là chọn đúng người, có phẩm chất, năng lực, uy tín, đủ sức gánh vác nhiệm vụ khi được giao phó.
Theo tiêu chuẩn về cán bộ, nhất  là cán bộ cấp chiến lược, yêu cầu đặt ra là: Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp trên phải kinh qua lãnh đạo chủ chốt cấp dưới. Như vậy, việc luân chuyển trở thành yêu cầu bắt buộc. Thứ hai, đã luân chuyển phải là cấp trưởng vì đó là cấp ra quyết định.
Ban Tổ chức Trung ương sẽ tham mưu cho Bộ Chính trị, Ban Bí thư để thực hiện việc bố trí các chức danh Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy không là người địa phương. Các chức danh Phó Bí thư và Chủ tịch tỉnh thì trình Ban Bí thư. Ban thường vụ Tỉnh ủy sẽ bố trí Bí thư huyện không là người địa phương.
Đại diện Ban soạn thảo Đề án Trung ương 7 về công tác cán bộ cho biết, hiện nay, nguồn quy hoạch tất cả các Tỉnh ủy, Thành ủy, các bộ, ban ngành đã có sẵn bởi chúng ta đã có quy hoạch Ban chấp hành Trung ương. Quan trọng nhất là đánh giá chính xác cán bộ và phải lựa chọn đúng cán bộ, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn. Như vậy, vai trò tham mưu, thẩm định, khảo sát cán bộ là rất quan trọng./.
Theo Hương Giang/VOV, nguồn thongtinchongphandong.com